+ Trả lời bài viết
Trang 3 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 1 2 3
Kết quả 21 tới 24 của 24
  1. #21
    Thành viên mới huuviet_ns's Avatar
    Ngày tham gia
    Sep 2009
    Bài viết
    1
    Cám ơn !!!
    1
    Thanked 5 Times in 2 Posts

    Mặc định Thuật Ngữ Viết Tắt

    Thuật Ngữ Viết Tắt

    KHÁI QUÁT CÁC LINH KIỆN TRONG SƠ ĐỒ KHỐI NGUỒN


    1. IC Nguồn : Có nhiệm vụ cấp nguồn cho các IC khác trên Board mạch
    2. CPU : Là con IC xử lý trung tâm
    3. Flash : IC bộ nhớ chương trình. Nó cho phép viết dữ liệu từ bên ngoài vào và lấy từ nó ra. Khi mất điện dữ liệu trong nó không mất đi.
    Ví dụ : Danh bạ được lưu trong bộ nhớ máy.
    4. Ram : Là 1 IC bộ nhớ xử lý tín hiệu trung gian. Nó cho phép viết dữ liệu từ bên ngoài vào và lấy ra. Nhưng nếu mất điện dữ liệu trong nó cũng mất đi.
    Ví dụ : những cuộc gọi: nhỡ, gọi đến, gọi đi
    5. Rom : IC bộ nhớ chương trình. Nó cho phép lấy dữ liệu từ trong nó ra, không cho phép viết dữ liệu vào.
    Ví dụ : Số IMEI
    6. IC giao tiếp ngoại vi: Chỉ giao tiếp với các thiết bị bên ngoài
    Ví dụ : Chuông, rung, đèn hình, đèn phím
    7. Dao động : cấp, dao động cho CPU
    linh kiện (IC) phải có điện áp và dao động 13MHzĐiều kiện cần để máy bật nguồn: Các
    tốt. Nếu vậy mà không có nguồn thì do FlashĐiều kiện đủ: Là các IC phải còn
    Flash thường hỏng do nhiều hợp: hỏng vật lý và hỏng chương trình.
    FlashHỏng vật lý: là phải thay IC chứa
    tốt)Hỏng chương trình: là chương trình bị lỗi (có thể chạy lại là


    CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN TRONG ĐTDĐ

    1. Điện trở: Là một linh kiện có khả năng hạn chế được dòng điện chạy qua nó
    Ký hiệu : R ( )
    Đơn vị :
    Công dụng : Hạn chế và giảm thế
    Ví dụ : Trong điện thoại R có thể làm tăng giảm độ sáng tối của Led
    Cách kiểm tra : + Màu đen bóng
    + Muốn xác định chính xác của R phải đối chiều với lược đồ máy

    2. Tụ điện (C): Gồm 2 miếng kim loại đạt song song nhau, ở giữa là 1 chất cách điện. Đơn vị đo F (Farad)
    Đặc tính: Chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua
    Có 2 loại tụ điện:
    - Tụ không phân cực: Không phân biệt chiều lắp vào board
    - Tụ có phân cực: Phải lắp đúng cực đã được định sẵn
    Cách nhận biết: Những con nhỏ li ti màu vàng hoặc màu xám xanh
    Công dụng: Tụ dùng để giữ điện hoặc khi có dòng điện chạy qua thì nó sẽ lọc nguồn.
    Tụ có thể kiểm tra trên board mạch chạm hay không chạm. Không xác định được giá trị

    3. Cuộn dây (L): Đơn vị đo H ( Henry)
    Cấu tạo: 1 cuộn dây dẫn quấn quanh lõi
    Đặc tính:
    - Đối với dòng điện 1 chiều thì cuộn dây không cản điện
    - Đối với dòng điện xoay chiều nếu có tần số càng cao thì cuộn dây cản điện càng nhiều
    chỉnh thang đo điện trở (). Nếu cuộn dây không đứt Cách kiểm tra: Cuộn dây như dây dẫn nên khi dùng VOM kết quả Ohm nhỏ
    cuộn dây đứtNếu kết quả Ohm lớn

    4. Chất bán dẫn: 2 loại P và N
    Cấu tạo: khi pha vào nguyên chất một ít chất (là chất cách điện hay dẫn điện) thì ta được 2 loại bán dẫn khác nhau:
    - Bán dẫn dương (Loại P)
    - Bán dẫn âm (Loại N)
    Công dụng: Hai loại bán dẫn này dùng để chế tạo linh kiện điện tử và được gọi là linh kiện bán dẫn.

    5. DIODE: Gồm 1 miếng bán dẫn loại P tiếp xúc 1 miếng bán dẫn loại N
    Ký hiệu:
    Công dụng: TảI dòng điện tử (+) sang (-) không cho phép đi ngược lạI
    Diode phát quang (Led): Là diode khi có dòng điện chạy qua nó sẽ phát sang.

    6. TRANSISTOR: Gồm 3 miếng bán dẫn loại P và N ghép xen kẽ nhau
    Ký hiệu Transistor:
    Để phân biệt ta chú ý đến mũi tên cực phát (E). Mũi tên chỉ vào là PNP; mũi tên chỉ vào là PNP; mũi tên chỉ ra là NPN
    Công dụng:
    - Khuyếch đại tín hiệu, làm cho tín hiệu lớn lên
    - Khóa đóng mở (xem Schematic 8310)

    7. Cách đọc chân IC các loại:
    a. Dạng IC “chân rệp”

    Căn cứ từ dấu chấm đọc ngược chiều kim đồng hồ
    b. Dạng IC “chân gián”

    8. Đồng hồ đo (VOM)
    a. Thường đo ohm ()
    nhỏ nhất (X1X1: giá trị X10k)
    Giá trị qui đổi
    1000 = 1k
    1000k = 1
    Giá trị cần đo R = giá trị đo được X giá trị thay đổi
    Để X1 (VOM) lên 10 = 10
    Để X10 (VOM) lên 10 = 10 x 10 = 10k 
    = 1000kĐể X100(VOM) lên 10 = 10 x 100
    Chú ý:
    - Khi đo để bất ký ở thang đo X1, X10, X100 ta đều chỉnh về 0
    - Khi đo giá trị của linh kiện ta nên tính trong khoảng từ 2 đó là thang đo được chia đều và dễ tính giá trị) 30(vì

    b. Thang đo thông mạch:
    Có 2 cách đo:
    - để thang đo tại Buzz đồng hồ phát ra tiếng kêu là tốt
    - để thang đo tại X1 khi đo kim đồng gồ sẽ lên bằng vị trí lúc chập 2 que đo với nhau là chính xác nhất.

    c. Thang đo DCV
    Đối với ĐTDĐ thang đo V: thường là chỉnh thang đo về 10V
    Dùng để đo áp của điện thoại, kích hoạt pin, đo pin…
    d. Thang đo ACV: Dùng để đo điện xoay chiều

    9. Bộ nguồn cấp:
    Dùng để test (kiểm tra) nguồn, test sóng, kích pin,…


    SẮP XẾP THEO VẦN ABC

    A

    A : Address: Địa chỉ.
    A-AND-F: Có hai nghĩa:
    1- Amplifier And Filter: Khuếch đại tín hiệu sau lọc. Theo thiết kế kinh điển thì bộ lọc này còn phải tạo ra mạch tự động điều chỉnh mức vào giúp cho tín hiệu vào luôn ổn định.
    2- Addressee: Nơi nhận(vào), tương ứng với nơi xuất.
    Abort: Huỷ bỏ ( giữa chừng ) có chủ ý.
    AC – Alternating Current: Dòng điện xoay chiều.
    ACI- Accessory Contol Interface : đường giao tiếp điều khiển các phụ kiên
    ACTr-Auto Control : Tự động điều khiển (điều chỉnh).
    ACC -Accumulator: Thanh chứa, bộ nhớ, bộ tích luỹ.
    ADA-Adaptor: Bộ điều hợp, có nghĩa đây bộ phận chuyển đổi, bộ điều chế sao cho tín hiệu đường vào phù hợp với thiết bị đầu ra để chúng tiếp nhận nhau và chuyển tiếp.
    ADC (Analog Digital Converter ) : Đổi tín hiều tương tự sang tín hiệu số.
    ADDR : Địa chỉ.
    Addres: Định địa chỉ.
    Addressee: Nơi nhận(vào), tương ứng với nơi xuất.
    A0 :Axx – Address Line: Tuyến (dẫn, định) địa chỉ (dữ liệu).
    AGC-Auto Gain Control : Tự động điều khiển mức vào.
    AGC Det: Tách sóng để tạo tác động AGC
    AEC (Acoustic Echo Canceller ) : Linh kiện ( hoặc bộ, hoặc đương điều khiển dùng đẻ xoá âm dội, âm nhại.
    AEM (Auxiliary Energy Management ASIC ) : Khối quản lý các nguồn cấp phụ. AFC-Auto Frrequency Control : Tự động điều khiển tần số.
    AF-Audio Frequency: Tần số âm thanh-Âm tần.
    AFC Det: Tách AFC ra khỏi tín hiệu chung.
    AFC OUT: Đường tín hiệu xung nhịp chuẩn sau khi đã được điều chế đưa về CPU, hoặc từ CPU chia về các tuyến xử lý. Gốc của tín hiệu này là Xtal nhịp chuẩn trên IF.
    AFLO: Bộ dao động cộng hưởng tần số âm thanh cho khối RADIO.
    AIF : (Application Inteface ): Giao tiếp trong các ứng dụng, hoặc dành cho ứng dụng.
    ALC-Auto Level Control: Tự động diều chỉnh mức
    AMCTR: Điều khiển điều biên(ý nói xung điều khiển phần RADIO).
    ANT.SW: Bộ chuyển mạch an ten.
    AND: Và. Cổng “và”. Nó sẽ cho ra mức vôn cao nếu tất cả các cổng vào có mức vôn cao.
    ANT : Anten→ANT.SW: Chuyển tuyến(thu, phát) an ten.
    AOC_DRIVE : Điều khiển mở công suất cao tần do IF đưa lên..
    APC: Có hai nghĩa:
    1- Automatic Powr Control : ( Bộ )Tự động điều khiển nguồn.
    2- Automatic Phase Control: Tự động đièu khiển pha (tín hiệu ).
    A OUT AP: Đường ra tín hiệu âm thanh cực tính dương.
    A OUT NP: Đường ra tín hiệu âm thanh cực tính âm.
    API ( Application Programming Interface ): Tuyến giao tiếp dùng để lập trình các ứng dụng.
    AF-Audio Frequency: Tần số âm thanh-Âm tần.
    AFC-Auto Frequency Control: Tự động điều chỉnh tần số.
    AFC SW-AFC Switching: Chuyển mạch AFC.
    AFT-Automatic Fine Turning: Tự động tinh chỉnh thu(phát).
    A RM ( Prosessor Architecture ): Cấu trúc bộ xử lý.
    A SIC ( Application Specìic Integrated Circuit ): Bộ tích hợp dùng cho các ứng dụng đặc biệt.
    ASK- Amplitude Shift Keying : Khoá dời biên.
    Audio : Âm thanh.
    AUDAT: Dữ liệu đến giải mã âm thanh. Chíp xử lý căn cứ vào đây để loại bỏ tín hiệu số theo chuẩn (chẳng hạn GSM) trước khi đưa vào bộ tách.
    AUDUEMCTRM: Bộ dữ liệu điều khiển đưa tín hiệu âm thanh vào bộ nhớ.
    AUDUEM CTRL: Dữ liệu điều khiển âm thanh (đã) giải hoặc (đã) mã hoá, trong đó có cả chức năng tăng giảm âm lượng. Dò rỉ tín hiệu này sẽ không có âm thanh, nếu nặng còn ảnh hưởng đến khối IF và RF.
    Auto Search : Tự động dò tìm.
    AUX IN: Đường tín hiệu kích hoạt chuyển mạch cho loa mic ngoài hoạt động, trạng thái điện áp tại đây phải thay đổi thì các chức năng loa míc (trong-ngoài) mới hoạt động.
    AUX OUT : Đường ra tín hiệu loa míc ngoài.
    AUX D: Dữ liệu mã và giải mã loa mic ngoài.
    AUD UEM CTROL: Điều khiển việc giải mã hoặc mã hoá đúng chuẩn.
    AVCC: Điện áp cấp cho các linh kiện hoạt động ở khối xử lý tín hiệu Analog( tương tự).
    AVI (Microsoft Audio-Video Interleaved file format ): Một định dạng hình ảnh của Microsoft. Thường gọi là định dạng phimAVI.
    AVG: (Average) : Mức trung bình.


    B

    B: Nơi xuất tương ứng với nơi nhận (A).
    BAND SEL ( C IN TR): Tín hiệu chuyển băng tần.
    BAL: Xung cân bằng“Tín hiệu”. Trước khi đưa tín vào bộ trộn người ta phải điều khiển cho chúng cân bằng biên độ phù hợp với dữ liệu.
    Back: Ngược, hồi tiếp, sau, trở về.
    Balance: Cân bằng.
    Balance Trans: Biến đổi cân bằng.
    Band: Băng, giải(tần số)
    Band Sel : Chuyển mạch băng tần (dải sóng).
    Base: Cực nền (Transistor).
    Baseband: Dải nền, dải tần số quy ước trước để các dải tần khác chạy trên nó.
    Basic Product Code: Mã gốc của máy.
    Baseband: Dải nền, dải tần số quy ước trước để các dải tần khác chạy trên nó.
    BATT -Battery: “Pin” – Trong các thiết bị di động nó được coi như khối nguồn sơ cấp (pin).
    BB-Baseband : Dải nền.
    Bias: Phân cực.
    Bipolar: Lưỡng cực.Không phân cực.
    Blank: Xoá, làm tắt.
    Blanker: Mạch xoá.
    Boardband : Dải rộng.
    Boost(ed): Tăng cường.
    Boot: Khởi động.
    Boot Load: Bộ(khối,bộ phận) nạp chương trình.
    Block: Khối, vùng.
    Blue: Màu xanh lơ.
    B.M- Balance Modunlator: Điều chế cân bằng.
    BPF-Band Pass Filter : Bộ lọc thông dải.
    Breaker: Bộ(khối, cái)ngắt mạch.
    BSI- Battery Size Indicator : Đường tín hiệu so mẫu pin ( nhỏ hay lớn hơn chuẩn ). Chíp xử lý căn cứ vào “mẫu” này để đưa ra mức điều khiển các bộ phận liên quan đến các khối liền kề, trong đó có khối xạc pin.
    BSS: Base Station System: Hệ thống trạm phát.
    BTEM: Đường tín hiệu báo nhiệt .
    BT ( Buetoocth ): Nghĩa đen dãy răng xanh. Trong điện thoại di đông hiện đại thì đây là một tiện ích giao tiếp bằng tần số vô tuyến 2441 MHz.
    BTS- - Base Transceiver Station: Trạm phát thu sóng gốc (nối tiếp, chuyển tiếp-dùng cho thiết bị liên lạc di động).
    Buetooth: Giống như BT.
    Bus: Lối đi, tuyến đi; nó còn biểu thị là một nhóm gồm nhiều dữ liệu.
    Bypass: Rẽ mạch.
    Byte: Đơn vị quy ước tốc độ truyền. Mỗi byte chứa 8 bits, mỗi bits tương đương 1 kí tự.
    Buffer: Bộ(khuếch đại) trung gian, thúc, hoặc vùng đệm, vùng lưu trữ tạm thời.
    BUZZ- Buzzer: Chuông, tín hiệu ra chuông.
    BW Bluetooth: (Lệnh) kết nối Bluetooth.


    C

    C- Capacitor: Tụ điện.
    Caple: Dây nối dẫn tín hiệu.
    Cache Memmory- Thường gọi là “cạc”. Nó có tính năng như RAM, nhưng lại ở vùng giữa RAM và CPU. Vì vậy người ta thường gọi là bộ nhớ dự trữ, hoặc bộ nhớ “nhảy cầu”.
    CAL-C: Xung lấy mẫu, xung định cỡ (Bao nhiêu bits).
    CALLED: (Quét) ra diot phát sáng khi có cuộc gọi .
    CAM: (Tín hiệu liên quan đến ) Camera.
    CAM_SENSOR_PD: Tín hiệu điều khiển cảm biến tự động điều khiển ánh sáng. Nếu không có tín hiệu này ảnh CAM sáng tối không đều.
    CAMERA_VSYNC: Xung đồng bộ mành (được tách ra từ tín hiệu video của CAM). Nếu mất tín hiệu này hình ảnh bị trôi dọc khi quay CAM.
    CAMMERA_HSYNC: Xung đồng bộ dòng (được tách ra từ tín hiệu video của CAM). Nếu mất tín hiệu này hình ảnh bị trôi ngang. nếu nặng hình anhe bị xé rách.
    CAROSC: Dao động sóng mang.
    CAR-Carrier: Sóng mang.
    CBUS-Contrrol Bus : đường điều khiển kết nối các tuyến dữ liều, hoặc các BUs nội dung khác giữa CPU và các bộ nhớ hoặc các khối chức năng chịu sự điều khiển băng phần mềm do CPU quản lý.
    CBYP: Tụ hồi tiếp tăng cường tín hiệu (điều khiển).
    CCD- Charge Couple Device : Linh kiện gép điện tích thường có trong các khối xử lý ánh sáng của CAM.
    CD: -Clear Data: Xóa dữ liệu. Nếu CD có hoặc không có dấu gạch ngang dưới thì lệnh lập trình có mức áp thấp; nếu có dấu ngang trên thị lệnh lập trình có mức cao.
    -Compac Disc: Đĩa được ghi và phát bằng công nghệ số. Về nguyên tắc đĩa DVD, VCD, CDROM đều là đĩa CD, nhưng do công nghệ điều chế dữ liệu khác nhau nên mới có tên gọi khác nhau, và hiểu khác nhau.
    CDMA- Code Division Multiplex Access- Có nghía là Đa truy nhập phân chia theo mã: Phương thức này cho phép mỗi người sử dụng được chiếm dụng hầu hết tần số và thời gian đông thời được áp một mã trực giao riêng để phân biệt sự khác nhau giữa các thông tin để tránh gây nhiễu xuyên dẫn ảnh hưởng trên các đương truyền.Hay nói cách khác giữa các đường truyền được cách ly nhau bằng mã trực giao nên các tế bào (Cell) gần nhau có thể sử dụng phổ tần giống nhau, do vậy có mức sử dụng tần phổ cao nhất.
    CCONT : Ổn áp nguồn cấp. Có khi nó còn đại diện cho ý nghĩa của Power Management IC for Digital Phones.
    CCI- Camera Control Interface : Đường giao tiếp để điều khiển CAM.
    C.CON CS- Charge Control Chip Sector : Chọn đường xạc thích hợp.
    C.CONT INT- Charge Control Interrup: Ngắt xạc.
    CCP- Compact Camera Port : Cổng kết hợp cho Camera.
    C.CUT- Charge Cut: Cắt mức xạc.
    CE-Chip Enable : cho phép kích hoạt (chọn) chíp.
    CF- Compact Flash: Thẻ nhớ tốc độ cao.
    CIS- Card Information Structure PCMCIA : Cạc chứa các cấu trúc thông tin.
    CHAN-Changer: Thay đổi.
    Channel: Kênh dẫn.
    Chassi: Sườn máy(thường được tiếp mát).
    Channel Coding: Mã hóa kênh.
    Channel Decoder: Giải mã kênh.
    CHAPS: Điều khiển xạc.
    CHARH K: Báo mức xạc thấp(bị âm hơn so với chuẩn).
    CHAR LIM- Charge Limit : Giới hạn dòng xạc.
    CHG-DET- Charge Detect : Tín hiệu nhận diện đường xạc.
    CHG IN-Charge-In : Điện áp vào từ chấu xạc.
    CHG ON- Charge On: Bật xạc.
    CHAG-OUT-Charge-Out: Đường ra từ IC xạc cấp cho pin (BATT).
    Charge Circuit: Mạch xạc điện.
    CHR CTRL-Chagh Control : Điều khiển sạc, cũng có thể tăng dần mức áp, hoặc xung, cũng có thể là một mức cao hoặc thấp để điều khiển khối sạc hoạt động. Nó chỉ xuất hiện và có tác dụng sau khi đã cắm bộ sạc.
    CIF_VSYNC: Báo xung đồng bộ “tổng các tín hiệu” về tầng trung tần (hồi tiếp) để đồng bộ tín hiệu màu và duy trì chế độ CAMERA.Nếu bị mất xung này CAM sẽ đi vào chế độ tắt.
    Check: Kiểm tra
    Chip: Hệ mạch. Tổ hợp mạch đặc thù.
    Chip Carrier:Bộ nối I/O, bên trong là các điện trở, tụ điện, diot... (có nhiều trước CN bàn phím hoặc màn hình...).
    Choke: Cuộn chặn.
    Chopper: Làm cho xung(tín hiệu) ngắt quãng, biến đổi dạng xung.
    Circuit: Mạch điện.
    Chip: Hệ mạch. Tổ hợp mạch đặc thù.
    Chip Carrier:Bộ nối I/O,bên trong là các điện trở, tụ điện, diot... (có mặt nhiều trước CN bàn phím hoặc màn hình...).
    Choke: Cuộn chặn.
    Chopper: Làm cho xung(tín hiệu) ngắt quãng, biến đổi điện dạng xung.
    CINS: Đường vào tín hiệu mã màu.
    CIF: (Lệnh) điều khiển trung tần.
    Circuit: Mạch điện.
    CLK-Clock: Xung đồng hồ, xung nhịp.
    CME: Điều khiển mức ( phát, thu, nạp, xả ).
    CMOS- Compmentary Metal-Oxide Semiconductor: Linh kiện bán dẫn Oxitkim loại bù.
    CN-Connector: Chỗ nối mạch. Bộ nối.
    CODE: Mã .
    Coder: Bộ mã hoá. ( ENCODE: Mã hoá; DECODE: Giải mã. )
    COM-Common: chung, chung vào.
    COMM-Communication: Sự thông tin, sự liên lạc.
    Conductor: Bộ nối.
    CONF-Configuration: Các bộ phận hợp thành để tạo ra một khối dùng cho việc cài đặt phần mềm vaò phần cứng, còn gọi là cấu hình.
    COBBA: Tổ hợp nhiều chức năng, trong ĐTDĐ chủ yếu là nguồn, DSP và âm tần được tích hợp chung trong vỏ. Nhiều khi nó được dịch nghĩa như là IC âm thanh.
    COG-Chip On Glass : Loại chíp ( IC ) có vỏ bọc kính.
    Contact Service: Nghĩa đen là gửi đến dịch vụ sửa chữa. Nghĩa bóng ý nói máy đang có sự cố trong hệ thống Logic.
    Col (Columu ): Cột mang tín hiệu ra cho một ma trận hàng và cột giống như bàn phim, hoặc bàn phím.
    CONT- Cotrol: Điều khiển. đường điều khiển.
    CONT MEM- Contron Memory : Các đường điều khiển vào bộ nhớ.
    Control: Điều khiển.
    Conversion: Chuyển đổi.
    Correction: Sửa lỗi, hiệu chỉnh.
    Counter: Bộ đếm.
    Couple: Ghép.
    CP_IN: Tín hiệu điều chuẩn băng tần( GSM;DCS,PCS ).
    CPORF: Xung điều khiển bật nguồn cho khối xử lý tần số cao (Radio Frequency).
    CP W EN: Cho phép điều khiển quét ( viết ) kí tự lên màn hình.
    CPU- Central Process Unit: Trung tâm điều khiển. CPU trong điên thoại di động thường được chia làm 2 ngăn: Ngăn giao tiếp xử lý dữ liệu thành lệnh điều khiển hệ thống.Ngăn này được giao tiếp trực tiếp với máy tính và ROM, RAM, các bộ mã ; Ngăn thứ 2 là ngăn có giao tiếp trực tiếp với các khối chức năng như IF, DSP, SIM, AF, CAM,MMC… để điều khiển chúng. Các lệnh điều khiển này có thể do nhà sản xuất cài đặt trước đó, nhưng bị chi phối điều hành bởi kết quả mã( hoặc giải mã) dữ liệu ở ngăn thứ nhất. Cũng nên lưu ý rằng trong mỗi khối chức năng nhà sản xuất đều đã cài đặt sẵn 1 CPU sơ cấp để xuất ra những lệnh sơ cấp giúp cho chính khối đó vận hành trước khi toàn bộ hệ thống hoạt động. Cách ký hiệu CPU có thể ở mỗi hãng một khác, ví dụ: POG CPU;UPP…
    CPU-Central Processing Unit: Bộ vi xử lý,đơn vị xử lý trung tâm.
    CS: 1- Chip Setor : Lệnh chọn (modul) mạch. Nếu CS có hoặc không có dấu ngang trên thì lệnh mở ở mức cao(hơn). Nếu có dấu ngang dưới thì lệnh mở ở mức thấp.

    D

    D0→Dxx- Data Line: Tuyến dữ liệu (nội dung).
    D-Data: Dữ liệu.
    D/A CON –Digital Analog Converter: Chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự.
    DAC - Digital-Analogi Converter : Bộ chuyển đổi tín hiệu số sang t ín hiệu t ương tự.
    DAO: Dữ liệu ra.
    Data: Dữ liệu – Tín hiệu nội dung kỹ thuật số.
    DARL- Darlington: Gép phức hợp.
    DB- Dual Band : Hai băng sóng.
    DBUS-DSP Contronlled Serial Bus Connected Between UPP and Helgo : Đường BUs do DSP điều khiển kết nối UPP với HELGO.
    DBUG_TXD: Tín hiệu mở (nhiều hay ít) cổng điều khiển giải mã dữ liệu tuyến ra.
    DBUG_ RXD: Tín hiệu mở (nhiều hay ít) cổng điều khiển giải mã dữ liệu tuyến vào.
    DBUG_DTR( trac): Điều khiển giải mã vạch dữ liệu . Nếu mất tín hiệu này thì nội dung( hình ảnh, âm thanh) sẽ bị phá vỡ do không hợp pha để có tín hiệu Analog được.
    DCTX- Data Control: Tốc độ điều khiển dữ liệu, chữ X là số thêm vào để quy ước tốc độ xử lý.
    DC- Direct Current: Dòng điện một chiều. Dòng điện không có tần số.
    DCTL- Data Control Laptop: Dòng phần mềm có tốc độ tương thích với máy tính xách tay. Ý nói đây là phần mềm dùng cho các seri điện thoại tích hợp thêm tiện ích máy tính xách tay.
    DCD- Data Communication Detect : Đường nhận dữ liệu sóng mang.
    DCE -Data Communication Equipment : Bộ truyền dữ liệu trong thông tin (số).
    DCS- Digital Comunicationtal System- Có nghĩa là Hệ thông thông tin kỹ thuật số.Tần số sóng mang quy ước : Tần số phát : 1710 - 1785 MHz. Tần số thu : 1805 - 1880 MHz. Khoảng dải nền : 200 MHz Khoảng cách song công : 95 MHz
    DCT ... Digital Core Technology : Công nghệ dạng kỹ thuật số.
    DEMO-Demodulation: Điều chế, hoàn điệu.
    Decode: Giải mã.
    Decoupling: Tách và phân cách để không cho tín hiệu qua lại.
    Defeat: Cắt(ngắt).
    DEMOD-Demodulation: Điều chế tuần hoàn, (Hoàn điệu, Giải biến điệu, Giải điều chế).
    Demultiplexer: Phân kênh, Giải tín hiệu có nhiều đường (P-N) cùng chạy.
    DET- Detector : Tín hiệu hồi tiếp để đưa vào bộ tách thành tín hiệu dò bù sai (tín hiệu tách dò). Tách một tín hiệu nào đó trong bó tín hiệu chung.
    Device: Linh kiện( thiết bị).
    DIS-Display : Hiển thị. Nhiều khi còn dùng để chỉ màn hình.
    Display: Ýnói đến hiển thị, nơi hiển thị. Còn dùng để chỉ loại màn hình LCD.
    DMA- Direct Memory Access : Đượng lệnh cho phép truy xuất trực tiếp nội dung từ bộ nhớ.
    DET- Detector : Tín hiệu hồi tiếp để đưa vào bộ tách thành tín hiệu dò bù sai (tín hiệu tách dò).
    Diagnostic: Chẩn đoán (báo lỗi).
    Dialer: Bộ gọi số.
    Digital Clock/Time: Bộ phát nhịp, bộ định thời dạng số.
    Display: Hiển thị.
    Divide: Bộ chia.
    DMA-Direct Memory Access: Bộ truy cập nhanh-Chuyển dữ liệu nhanh từ bộ lưu trữ vào RAM.
    DO-Digital Output: Cửa xuất tín hiệu số.
    Drive: Chương trình điều khiển.
    Dr- Driver ( thuộc Anlog ): Tầng kích thích. Tầng thúc.
    DSP-Digital Signal Processing : Xử lý tín hiệu số ( Giải mã và mã hoá).
    Driver – (Thuộc kỹ thuật Digital ): Tệp(phần mềm) nội dung để nhận dạng và điều khiển các thiết bị phần cứng hoạt động theo một quy ước định sẵn. Nó thường xuyên được cải tiến gọi là nâng cấp cho tương thích với cấu hình phần cứng mỗi cấp.
    DSP-Dual Signal Processor : Xử lý tín hiệu số.
    DTMF: Dual Tone Multi Frequency : Bộ khuếch đại tần số đa âm kép.
    DVCC: Điện áp cấp cho các linh kiện thuộc khối DIGTAL(kỹ thuật số).

    E

    -Ennable: Cho phép. Nếu E không có dấu gạch trên thì lệnh mở ở mức thấp. Nếu có dấu ngang trên thì lệnh mở ở mức cao (hơn).
    EAD- External Accessory Detect : Nhận diện các linh kiện phụ từ bên ngoài khi cắm vào.
    EAR- Earphone : Bộ nối, dây nối với tai nghe ngoài. Còn có nghĩa là âm thanh sau khuếch đại. Có nhiều tường hợp đây là 1 lệnh cho phép bật loa ngoài, hoặc bộ tai nghe.
    EN: Cho phép bật.
    ENB- En Bias: Cho phép cấp điện phân cực.
    ENG- En Gain: Cho phép mở cổng cho mạch điện hoạt động
    EEROM- Electrically Erasable ROM: Bộ nhớ có thể xoá được bằng điện.
    EEPROM- Electrically Erasable Programmable ROM: Bộ nhớ chỉ đọc và được xoá bằng điện . Một bộ nhớ chỉ đọc chứa phần mềm cơ sở được lập trình “chết” và được xoá bằng xung điện. Trong điện thoại di động nó chứa phần mềm kiểm soát hệ thống cứng, hệ thống mềm, kích hoạt xung nhịp cơ sở vào cơ chế chờ (Stanby)...và nó chính là phần tử hoạt động trước nhất sau khi nguồn vàomáy.
    EGSM Extended Group Special Mobile: Công nghệ GSM mở rộng.
    EI- Enable Input: Cho phép nhập vào. Lệnh tác động mở cửa các bộ nhớ, nếu không có lệnh này các dữ liệu sẽ không vào được bên trong bộ nhớ. Nếu EI không có dấu gạch ngang trên thì lệnh điều khiển ở mức cao, nếu có dấu gạch ngang trên thì ở mức thấp.
    EFFECT: Hiệu ứng , hiệu quả, độ lợi.
    EL- Enable Latch: Cho phép cài đặt. Trước khi cài đặt ( phần mềm ) thì phải xuất hiện lệnh này. Nếu EL không có dấu gạch trên, lệnh điều khiển ở mức cao, nếu có dấu gạch trên là ở mức thấp.
    EMPHASIS: Nâng biên, mạch nâng biên, bộ nâng biên.
    ENABLE: Cho phép bật (tiếp nhận, làm việc)
    Encode: Mã hoá.
    EO- Enable Out : Cho phép xuất ra. Nếu trên EO không có dấu ngang trên thì lệnh lập trình ở mức cao; nếu có dấu ngang trên là mức thấp.
    EPROM Erasable Programmable-Only Memories: Bộ nhớ chỉ đọc và có thể xoá được hoặc tia bức xạ tử ngoại hoặc bằng điện có cực chuyên dùng, hoặc xung điện có biên độ chuyên biệt. Trong điện thoại di động có tích hợp PDA người ta hay dùng loại EPROM.
    EPROMS: Bộ nhớ chỉ cho phép đọc, xoá và lập trình được.
    EQ- Equzer: Cân bằng đáp tuyến.
    EFBUS: Cho phép bật tuyến dữ liệu từ Flash.
    ERROR: Sai số, lỗi.
    EXOR: Cổng loại trừ. Nó sẽ cho ra mức vôn cao nếu mức áp vào trên 2 cổng ngược nhau, lý tưởng là mức thấp-cao có trị bằng “0”.
    ESD- Electro Static Dischage : ( Nơi , điểm ) xả tĩnh điện. Cũng có nghĩa nếu tiệp cận vào đây nhớ phải xả tĩnh điện.
    EXT: Nối thêm vào; kích hoạt để mở một đường phụ, tuyến phụ từ bên ngoài hoặc nơi giao tiếp với thiết bị ngoài.

    F

    F: Flash : Nhanh, ý nói đây là bộ nhớ nhanh.
    FBUS: Tuyến dữ liệu liên quan đến ROMFLASH.
    FDMA- Frequency Division Multiplex Access (Đa truy nhập phân chia theo tần số) : Một phương thức điều chế truy nhập của điện thoại di động. Theo đó mỗi kênh thông tin cá nhân của mỗi người chiếm một tần phổ chỉ định được chia sẵn trước đó..
    FFS- Flash File System : Tuyến, hoặc khối có liên quan đến bộ nhớ nhanh, bộ nhớ FLASHROM.
    Firmware: Hệ thống phần mềm có chức năng điều hành, quản lý các chức năng chính yếu của phần cứng máy. Muốn vậy nó phải được các chương trình phần mềm có tên là Software nạp vào và chạy trên nó..
    FLASH: Cực nhanh. Trong Mobile từ này còn có nghĩa là IC nhớ có tốc độ vào ra nhanh. Nó dùng để lưu trữ phần mềm nền (Firmware) và các phần mềm tiện ích.
    FLASH ROM: Còn gọi là Flash- Bộ nhớ cho phép nạp và xuất nhanh. Là phần tử để lưu trữ Phần mềm điều khiển hệ thống(Firmware) và lưu trữ các nội dung tin nhắn, danh bạ điện thoại, games…
    FLT-Filter: Mạch lọc, bộ lọc.
    FM-Frequensy Modulation: Biến điệu tần số.
    FM DEMOD: Giải mã FM.
    FM Det: Tách sóng FM.
    FORMAT: Địng dạng, trong nhiều trường hợp nó được coi như một lệnh xoá sạch.
    Frequency Detector: Bộ tách tần số.
    Frequency Devider: Bộ chia tần số.
    Frequency Synthesyzer: ( Bộ, khối) Tổng hợp tần số.
    Full: Toàn thể, lớn, bao trùm.
    Fullflas: Toàn bộ phần mềm của máy.
    F-Fuse: Cầu chì.


    G

    G: 1- Gain: Độ lợi, độ tăng ích.
    2- Gate: Cực cổng ( Của MOSFET).
    GEI- General Input: Lệnh bật cổng (cho dữ liệu) vào.
    GEO-General Output : Lệnh bật cổng cho dữ liệu ra.
    GENIO-General In/Out : Cổng giao tiếp (cả vào và ra) , cổng nhập xuất đa dụng. Có khi còn là một lệnh bật thông lộ.
    GND-Ground : Đất, điểm mát chung, điểm trung tính . Có thể coi như điểm kẹp que đo để kiểm tra.
    GPD- Gas Plasma Display: Màn hiển thị khí Plasma.
    GPIO-General Purpose In/Out : Có nghĩa giống như GENIO.
    GPRS- General Packet Radio Service: Dịch vụ thu phát tín hiệu bằng vô tuyến theo cách đóng gói.
    GSM- Global System of Mobile Communication: Hệ thống di động toàn cầu được hợp thành từ nhiều hệ thống con
    như SS; BSS, OSS và MS. Công nghệ điều chế tín hiệu của GSM thường lấy phương thức TDMA làm cơ sở. Nó tương thích với công nghệ 3G, và có thể kết nối với các mạng số khác trong môi trường dễ quản lý , vận hành có tính bảo mật cao. Tại VN hiện có 3 mạng di động dùng công nghệ này và liên kết tại băng tần 900Mhz.
    GSM900Mhz: Tại băng tần này tần số phát của GSM là:

    - Tần số phát (Tx) : Từ 890 đến 915 MHz. - Tần số thu (Rx) : Từ (35 đến 935 MHz. - Khoảng dải nền : 200 KHz. - Khoảng cách song công: 45 MHz.
    GUARD: Bảo vệ.
    GUI- Graphic User Interfase: Những giao tiếp sử dụng đồ hoạ; còn có nghĩa nó là phần mềm cho phép tương tác với một chương trình nào đó.


    H

    H: Cao (tần số, mức).
    HAGA- Hargar: IC chủ xử lý hỗn hợp tín hiệu vào và ra. Cũng có khi nó được coi như IC xử lý cao tần và trung tần.
    Hall: Cảm ứng.
    Hardware: Phần cứng. Hệ thống cứng. Đó là các vật thể tạo nên hệ thống mạch điện tử như IC, mảng mạch in, điện trở, BATT, tụ điện… và nó chịu sự điều khiển của phần mềm .
    Hight: Chiều cao.
    High Memory: Bộ nhớ có vùng (tốc độ, xung nhịp) cao.Nó thường được hiểu như là bộ nhớ RAM xử lý các dữ liệu nằm giữa 640K-1M.
    Holder: (Bộ) giữ, lưu mẫu.
    HPF- High Pass Filter: Lọc cho qua tần số cao tần số thấp bị triệt (lọc thông cao).
    HF – Có 3 nghĩa:
    1- Hiigh Frequyncy : Tần số cao.
    2- Hands Free : Kết nối ngoài với nhiều chuẩn.
    3- Harmonic Filter : Bộ lọc sóng hài. Nếu không lọc được sóng này tín hiệu sẽ bị lặp, không phân biẹt được tín hiệu chính.
    HOOKIN: Nghĩa đen là nối vào.Tín hiệu kích hoạt tắt cho các bộ tiện ích ngoài (mic, tai nghe ngoài).
    HEADINT: Tín hiệu kích hoạt bật cho các bộ tiện ích ngoài(mic, tai nghe ngoài).
    HFA-High Frrequency Amplifier : Khuếch đại tín hiệu có tần số cao.
    HFCM -Hands Free Common : Nơi tập kết các chung cho các giao tiếp từ bên ngoài.
    HS- Half Rate Speech : Bộ dẫn tốc độ không thường xuyên- lúc chạy lúc không.
    HSCSD-High Speed Circuit Switch Data : Đường dân đến chíp chuyển mạch tốc độ cao. Hybrid: Lai thêm vào.

    I

    ICHG- Indicator Charge : Chỉ thị tình trạng mức xạc.
    ICTR- Intergrated Control : Nơi xuất ra các lệnh điều khiển liên quan đến dòng điện (sạc).
    ID- Indentification: Tín hiệu nhận dạng ( điều khiển hay nội dung).
    ID- Intruction Decoder: Giải mã hiển thị(trên màn hình).
    IED-Infrered Emitting Diode: Đi ốt phát hồng ngoại
    IG-Ignition: Tín hiệu mồi.
    IHF- In High Frequency: Bộ dữ liệu vào liên quan tới cao tần.
    IF-Intermediate Frequency: Tần số trung bình ( trung tần ).
    I_FBUS: Tín hiệu vào từ tuyến F( tuyến có tốc độ cao).
    I_MBUS: Tín hiệu vào từ tuyến M( tuyến được bắt đầu từ một bộ nhớ nào đó).
    IMEI- International Mobile station Equipment Identity: “Thẻ” đăng ký mã số nhận dạng thuê bao di đông toàn cầu. Nếu thiết bị nào có gắn mã số này và dĩ nhiên là mã của nó phù hợp với bộ đăng ký thiết bị, gọi là EIR (Equipment Indentity Register, thì nó sẽ được nhận dạng là thiết bị liên lạc di động. Với các dòng NOKIA, nếu số IMEI được lưu trong FLASH thì bạn có thể thay đổi được từ ít nhất 1 lần. Với các dòng máy DCT4, IMEI được UEM ghi số thông qua file có đuôi “RPL” để ghi lại khi thay IC nguồn mới. Và người ta gọi đây là đồng bộ UEM-Flash. IMEI có 15 chữ số hợp thành,
    ví dụ: AA BBBB CC DDDDDD-E, trong đó:
    AA: Là mã xác định tổ chức cấp phép số IMEI.Ví dụ tổ chức PTCRB của Mỹ hoặc BABT của Anh chẳng hạn.
    BBBB: Là mã xác định chủng loại máy. Ví dụ như 8210, 7610, N91…
    CC: Là mã số xác định lãnh thổ lắp ráp giai đoạn hoàn thiện của máy.

    Ví dụ: 80;81 là Trung Quốc ( China), 19,40,41,44 là Anh quốc (England);07;08;20 là Đức( Germany), 06 là Pháp( France) ,10;70;91 là Phần Lan (Findland), 30 là Hàn quốc( Korea)
    DDDDDD: Số thứ tự của máy.
    E: Là số dự phòng, được tính bằng một thuật toán riêng để kiểm tra số IMEI có hợp lệ hay không.

    I_MMCIF: Tín hiệu vào từ một thẻ nhớ (kể cả SIM) liên quan đến trung tần.
    Indicator: Chỉ báo.
    INH: Cấm. Nếu INH không hoặc có dấu ngang dưới thì lệnh mở ở mức thấp (hơn), nếu có dấu ngang trên thì lệnh mở ở mức cao. Cổng này trong nhiều thiết bị người ta phải đổ keo để bảo vệ, nếu sơ ý chạm tay vào sẽ gây chết chíp. Khi sửa chữa nên cách ly tải trước khi tiếp cận que đo vào điểm này để tránh sự cố đáng tiếc.
    Input: Cửa (ngõ) vào.
    INT- Interrupt : Tín hiệu xuất ra để ngặt một chức năng , hoặc một tín hiệu nào đó.
    Interfase: Có nghĩa là giao tiếp- Bộ kết nối giữa máy tính ( hoặc với thiết bị khác) với điện thoại để nạp phần mềm, hoặc dung vào các việc tương thích khác.
    Interleave: ***g chéo, xen chéo, đan chéo.
    INT- Interrupt : Tín hiệu xuất ra để ngặt một chức năng , hoặc một tín hiệu nào đó.
    I/O- In-Output: Vào/Ra.
    IR- Infrared: Hồng ngoại.
    J-Jack: Điểm cắm, điểm nối.
    Joytick: Phím bấm đa hướng.
    Jumb: Bước nhảy, thay đổi vị trí để thay đổi trạng thái ( một bộ phận nào đó).
    Junction: Liên kết.
    Jumper: Cầu nối. đầu nối.

    K

    KB- Keybroad : Bàn phím.
    Key: Phím ấn.
    Keypad : Các phím lệnh.
    KIT: Bộ dụng cụ, bộ lắp ghép ( MMC, SIM...).



    L

    LCD-Liquid Crystal Display : Màn hiển thị bằng tinh thể lỏng.
    LDO- Low Drop-Output: Dữ liệu bị mất do xung nhiễu thấp lọt vào.
    LEAD: Chân(cực) dẫn.
    LED-Light Emitting Diode: Đi ốt phát sáng.
    Level: Mức, lượng (tín hiệu)
    LED: Điốt phát sáng.
    L/N- Line Noise: Triệt nhiễu tín hiệu (vào, ra). Mạch chống ồn.
    Low-Pow: Tín hiệu báo mức nguồn thấp. đây là chức năng phải có để chip xạc nguồn định ra dong xạc cho BATT. Nếu mức này sai sẽ dẫn đến hoặc không nạp được, hoặc không nạp no được .
    Load: Tải, nơi tải điện.
    Local Bus: Kỹ thuật cho phép truyền dữ liệu nhanh đến CPU- Nhanh hơn Bus ISA.
    Location: Vị trí, nơi định vị.
    Lock: Khoá.
    Low: Thấp.
    Line: Tín hiệu nội dung(vào ra).
    Light : Đèn sáng, đường điều khiển cho LED sáng.
    Limitter: Giới hạn, hạn chế( mức tín hiệu).
    LO- Local Oscillator: Bộ tạo tần số dao động bên trong máy, do máy tạo ra, có tần số riêng biệt
    LO Noise (Low Noise): Tiếng ồn thấp.LPF
    Low Pass Filter: Lọc chỉ cho tần số thấp qua, tần số cao bị triệt, (Lọc thông thấp).
    LS: Quét mẫu để xác lập chế độ làm việc ( các bộ phận). Nếu không quét được thì không làm việc.


    M

    MAD-Có hai nghĩa:
    1- Multiple-Access Discrete – Address Syttem: ( Lệnh) cho phép hệ thống truy nhập các địa chỉ rời rạc thường là mặc định ( không nằm trong tuyến bus chung).
    2- MCU-ASIC-DSP- Ý nói đây là tổ hợp gói chung các linh kiện CPU,ASIC,DSP chung một vỏ.
    Main: Chính. Bản mạch chính, khối chủ.
    Main Charge Path : Đường sạc (bù) chính.
    Main Clock: Xung dao động nhịp chính, nhịp chủ.
    Master: Chính, có chức năng điều khiển chính.
    Matrix: Trộn, từ ít nhất có 2 tín hiệu (nội dung) gộp vào để tạo ra một tín hiệu(nội dung) mới.
    MCU- Microprocessor Control Unit : Đơn vị kiểm soát các dữ liệu rời rạc(ví như chữ cái) trước khi đưa vào trung tâm xử lý (sắp xếp) thành các ngôn ngữ điều khiển có nghĩa ( ví như 1 câu chữ). Được tích hợp trong CPU.
    MDI-MCU-DSP Interface: Tuyến giao tiếp của MCU với DSP.
    ME- Mobile Equipment: Điện thoại di động. Nó chỉ co nghĩa khi đang kết nối.
    Memory: Bộ nhớ.
    Menu: Giới thiệu (danh sách) các tiêu đề
    Modify lock: Mở khoá.
    MICCAP: Tụ hồi tiếp âm tần giúp tăng ích cho tín hiệu MIC. Nếu tụ này dò âm thanh ống nói rất nhỏ, nếu tụ này bị trống chân âm thanh tại loa có tiếng nổ nhịp rất ồn kèm theo mất MIC, nếu tụ này chập, MIC không nói được, đôi khi làm hỏng cả IC
    MIX-Mixed : Pha trộn (tín hiệu)
    MIXER: Nhập cùng, bộ trộn, mạch trộn.
    MMC- Memory Media Card: Thẻ nhớ cho các chương trình ưa dụng.
    MMU- Memory Management Unit: Khối có chức năng quản lý các bộ nhớ.
    MMS-Multimedia Massaginh Service: Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện.
    MOD-Modulation: Điều chế.
    MODE: Chế độ, Kiểu dáng.
    MPEG- Moving Pictures Experts Group: Tổ hợp chuyên xử lý các hình ảnh động.
    MPU- Có hai nghĩa:
    1-Micro Proccessor Unit: Đơn vị xử lý tín hiệu từ những hệ thống xử lý nhỏ gửi về.
    2- Main Proccessor Unit : Bộ xử lý chính, bộ xử lý chủ .
    MP (µP)- Micro Processor: Bộ xử lý được tổng hợp từ các nội dung nhỏ- Bộ vi xử lý
    M\S- Maste/Slave: Lệnh chọn ổ chính chạy trước hay ổ phụ chạy trước. Ví dụ trong một máy ĐTDĐ có nhiều ROM, thông qua lệnh này , người ta có thể ra lệnh để khởi động ROM chính hay ROM phụ. Qua đó có thể Hoặc chính
    điều khiển phụ, và ngược lại phụ có thể điều khiển chính.
    MR-Master Reset: Đặt lại chính. Là lệnh xác lập bộ nhớ hoặc bộ điều khiển nào làm chủ, có nghĩa bất nên nó không bị bộ nhớ, hoặc bộ điều khiển khác chi phối- các bộ nhớ và các bộ điều khiển khác đều chịu sự giám sát của nó. Nếu trên MR có hoặc không có dấu ngang dưới thì lệnh lập trình có mức thấp; nếu có dấu ngang trên thì ở mức cao.
    MS- Mobile Station: Thiết bị di động.Trạm di động. Trong liên lạc di đông còn được hiểu là thiết bị đầu cuối, hoặc là điện thoại di động.
    Mute: (Tác đông) làm câm, làm lặng (âm thanh, hình ảnh...).




    N

    NC- 1: No Connection: Bỏ, không dùng để kết nối.
    2: Numeral Control: Điều khiển số.
    3: Normally Closed: Thường đóng.
    Negative: Âm, cực âm.
    Network: Mạng
    Niose Detector: Bộ tách nhiễu.
    NLA- Noise Low Amplifier : Khối dùng để khuyếch đại tín hiệu thấp đã giảm nhiễu.
    Noise: Nhiễu, gây rối.
    Noise cansel: Mạch triệt nhiễu.
    NOT: Đảo, cổng đảo.Mức điện vào bị đảo . Nếu vào là thấp thì ra là cao, và ngược lại. Nó có thể được tích hợp nhiều trạng thái với nhiều mức đảo khác nhau.
    Numeric: Số, dạng số.


    O

    OCP: 1- Over Current Protector: Bảo vệ qua dòng.
    2- Over Voltage Protector: Bảo vệ quá áp
    3- Over Load Protector: Bảo vệ quá tải..
    OE- Output Enable: Lệnh cho phép (tín hiệu) đi ra.
    OR: Hoặc, cổng hoặc. Nó sẽ cho ra mức vôn cao nếu 1 trong các cổng vào đạt mức vôn cao.
    OR: Điện trở có giá trị bằng 0Ω.
    OSC-Oscillator: Dao động.
    OVP- Over Voltage Protection: Bảo vệ quá áp xạc.
    OS- Operating System: Chương trình mở; Hệ điều hành mở. Có thể coi đây như một hệ điều hành mở, cho phép ta nạp bổ xung nhiều hệ điều hành, hoặc tiện ích khác sau khi đã nạp hệ điều hành chính.
    OSC- Oscillator: Dao động.
    OSD- On Creen Display: Hiển thị màn hình.
    OUT- Output: Đường tín hiệu ra.


    P

    PA- Pow Ampli: Công suất. Thường đứng sau nó là tên chức năng, ví dụ: PAHF là ghép PA với HF ( tần số cao)- và có thẻ hiểu đây là công suất cao tần…
    Page: Trang (giấy, dữ liệu).
    PAHF- Pow Ampli High Frequency: Công suất cao tần.
    PATEMP: Báo nhiệt độ công suất, nếu trạng thái tại điểm này thay đổi có nghĩa nhiệt độ công suất đang thay đổi. PCM- Pulse Code Modulator: Điều chế mã xung thành nội dung thực. Nhiều trường hợp có thể hiểu đây là 1 xung điều khiển cho bộ điều chế mã .
    P-COM- Phase Comparator: Mạch so pha để đồng bộ với tầng VCO.
    PCI- Phone Control Interface: Giao tiếp điều khiển điện thoại.
    PCM (Pulse Code Modulator ): Điều chế mã xung. Thực chất đây chỉ là một chuỗi xung được điều chế chọn trước để “cắt tỉa” biên tần số định sẵn cho phù hợp với dữ liệu quy ước trước.
    PCMIO- Synch Serial Bus fos PCM Audio Transferring : Tuyến dẫn nối tiếp dùng để đồng bộ các mã âm thanh được biến điệu từ mã xung.
    PCN- Product Code Number: Số mã máy.
    PCS – Personal Comunicationtal System-Có nghĩa là Hệ thống thông tin cá nhân. Tần số phát : 1850 – 1910. Tân số thu : 1930 - 1990. Khoảng cách song công : 80 MHz
    PDA- Personal Digital Assistant: Thiết bị số trợ giúp cá nhân. Ngày nay nó còn được tích hợp thêm chức năng Mobile phone và nghe nhạc. Hầu hết chúng được sử dụng màn hình cảm biến chạm điểm ảnh (Touch Screen) và được điều khiển bằng hệ điều hành Window CE và một vài phần mềm nổi tiếng khác.
    PED-Pedestal: Nền, xung nền.
    PFM- Pulse Frequency Modulator: Biến điệu tần số xung.
    PHF-Personal Hands Free: Giao tiếp với các thiết bị cá nhân từ bên ngoài.
    PKL- Phase Tracking Loop: Một dạng xử lý hiệu chỉnh pha theo nguyên lý mạch vòng.
    PLA- Programmable Logic Array: Dải logic cho phép lập trình.
    PLL- Phase Lock Loop: Vòng khoá pha. Một dạng hoạt động để tạo điện áp điều khiển (VC)trong mạch VCO.
    PM- Permanent Memory: Nghĩa đen có nghĩa là nhớ thường xuyên. Đây là vùng có chứa các nội dung liên quan đến EEROM! Hay nói cách khác đây chính là phần lệnh tối cao và tối mật, mọi sự sai sót ở đây sẽ gây ra những hỏng hóc dây chuyền ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ hệ thống phần cứng. Bởi vậy nếu bạn chưa thực sự hiểu sâu cấu trúc, cơ chế của EEROM thì tuyệt đối không can thiệp sâu vào PM. Đó là chưa kể trong PM còn chứa các ô nội dung số IMEI, trong đó phải kể đến mã tạo số IMEI “hộ mệnh”- Số thứ 15.
    PMM-Permanent Memory Management: Bộ linh kinh có chức năng thương xuyên quản lý các bộ nhớ.
    PIC- Picture: Hình ảnh.
    Pin : Chân (linh kiện).
    PIN- Personal Indentification Number: Mã số xác nhận việc đăng nhập vào một mạng nào đó. Nếu bạn kích hoạt chế độ bảo vệ SIM thì mã PIN sẽ khoá SIM cho đến khi ta nhập lại mã đúng. Thông thường mạng sẽ tự thiết lập mã PIN bằng 1 số mặc định nào đó, và người dùng có thể cài đặt lại để bảo vệ mã SIM. Nếu nhập lại mã PIN sai quá 3 lần thì SIM sẽ bị khoá. Lúc này ta phải cần đến mã PUK của nhà cung cấp dịch vụ để mở khoá.
    PIXEL: Điểm ảnh.
    Positive: Dương, nhiều hơn và nghịch với đối tượng cùng tính chất.
    POST- 1 ower On Sefltest: Tự kiểm tra khi bật nguồn. (Chương trình này được viết sẵn trong bộ nhớ mặc định(BIOS, IMEI...) nó có nhiệm vụ kiểm soát và xử lý chương trình khởi động. Nó sẽ tự kiểm tra mình cùng các đối tượng liên quan mỗi khi ta nạp một phần mềm mới.
    2: Power On Selt Test: Điểm thử mở nguồn.
    Power Management: Quản lý nguồn.
    PPM- Post Programmable Memory: Chủ thể để sử dụng chung(ngôn ngữ...) trong các bộ nhớ chương trình.
    Pr-Preset: Chỉnh trước.Đặt trước dữ liệu. Nếu trên Pr có hoặc không có dấu ngang dưới thì lệnh lập trình có mức thấp; nếu có dấu ngang trên thì lệnh lập trình có mức cao.
    Product Code: Mã của máy trên tem dán.
    Primary: Sơ cấp.
    PROC- Processor: Bộ xử lý.
    Program: Chương trình.
    Program Selector: Chọn chương trình.
    Programmable: Lập trình.
    PROM- Phorogrammable Read Only Memory: Bộ nhớ ROM lập trình được.
    Protector: Bảo vệ (quá áp, quá tải).
    Pulse: Xung(điện).
    PUK: Personal Unblocking Key: Mở hoặc giải mã cá nhân. Trong Mobile nếu nhập mã PIN quá 3 lần SIM sẽ bị khoá, việc liên lạc bị vô hiệu hoá. Mã này từ nhà cung cấp dịch vụ thông báo cho bạn để nhập mã PIN nhưng nếu bạn nhập sai quá 10 lần thì máy sẽ bị khoá vĩnh viễn và phải đổi 1 thẻ SIM mới. PURX-Power Up Receiver: Khi có tín hiệu thu vào máy thì lệnh điều khiển sẽ đưa ra xung này (nhiều khi là áp Logic) để bật nguồn- Bật nguồn khi trong chế độ thu tín hiệu.
    PUTX-Power Up Transmitter: Mở nguồn khi phát.
    PURX-Power Up Receiver: Mở nguồn khi có tín hiệu thu. Có thiết kế còn sử dụng xung này giông như xung duy trì nguồn trong cơ chế động.
    PW- Power: Nguồn cấp điện.
    PWM-Pulse Witchh (Wide)Modulation: Xung điều khiển mức theo cơ chế điều khiển bề rộng xung. Thường được ứng dụng để điều khiển nguồn, điều khiển sạc BATT.
    PWM-IN: Điều chỉnh xung tác động vào sạc.
    PWR- Power: Nguồn (công suất).
    PWR AMPL: Mạch khuếch đại công suất.
    PWRD: Điện áp kích khởi( nguồn)..
    PWR.ON: Tín hiệu điện kích khởi( nguồn).
    PWR KEEP- Power Keep: Đường điều khiển giữ ổn định nguồn.



    Q

    Q- Quantization: Lượng tử hoá (“Chia nhỏ” ; “phân nhỏ”) tín hiệu để xử lý trong kỹ thuật số.
    QCW- Quarz Crystal Wave: Sóng dao động được tạo ra từ bộ thạch anh.
    Quanty: Chất lượng.
    Quartz Crytal: Tinh thể thạch anh.
    Quick Start: Khởi động nhanh.

    R

    RAM-Random Access Memory: Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. Đã vào và chuẩn bị ra.
    RDI-Ready : Lệnh này có nghĩa là đã sẵn sàng.
    RE Read Enable :Lệnh này sau khi xuất hiện vào bộ nhớ thì dữ liệu đã ghi trước đó mới xuất ra (về bộ xử lý dữ liệu). Red: Màu đỏ.
    Regeneration: Tái lập, phục chế, tái sinh.
    Reduction: Thu nhỏ lại, rút gọn.
    REG- Regulator: Điện áp ổn định.
    Register: Thanh ghi. Nhiều khi nó còn mang ngầm ý là khung đăng ký ( tên, địa chỉ ) nào đó.
    Regulation: Ổn định. Loại nguồn luôn cung ứng ổn định, mặc dù mức tải thay đổi.
    REF-Reference: Mức điện áp chuẩn được cung cấp từ một bộ nguồn nào đó.
    Resonator: Bộ công hưởng.
    Reset: Đặt lại- Mỗi lần truy nhập bộ nhớ đương nhiên sẽ nhớ lại nội dung trước đó, nếu không xoá chúng thì đến thời điểm nào đó chúng sẽ đầy và không tiếp nhận các dữ liệu mới, vì vậy người ta phải đưa 1 xung xoá chúng đi, để tạo khoảng trống mới để tiếp nhận các dữ liệu mới.
    Reset full factory default: Đặt lại thông số như khi xuất xưởng.
    RF- Radio Frequyncy: Tần số vô tuyến. Khối điều chế tín hiệu thành tần số vô tuyến để phát ra ngoài.
    RFC-Real Frame Clock: Bộ xung nhịp thực đã được đóng khung.
    RFI-RF Interface: Giao tiếp bằng cơ chế RF.
    RF CONV CLK : Xung chuẩn bật khối chuẩn tần số trong trung tần, cao tần.( Mất xung này mất cả sóng và mạng).
    RF Interface: Giao tiếp với cao tần.
    RF-part : Nối lên khối xử lý cao tần. Ngầm định nối tới IC IF.
    RF CONV CTROL : Xung điều khiển (tăng giảm điện áp, tín hiệu) lên cao tần.
    RF Section: Khối cao tần, thuộc khối cao tần.
    Ripple Filter: Lọc gợn sóng.
    Riple: Gợn sóng. Tín hiệu bị nhiễm nhiễu.
    RLY-Relay: Rơ-le (bộ đóng ngắt có điều khiển- Hoặc cơ, hoặc điện).
    ROM- Read Only Memory: Bộ nhớ chỉ dành cho đọc. Có nghĩa sau khi nạp và chốt phần mềm xong ROM không cho nạp tiếp, mà chỉ đọc.
    ROW: Vị trí hàng. Được kết hợp với vị trí Col trên bàn phím.
    RP- Read Project: Lệnh rút ra nội dung đã ghi vào trước đó (trong bộ nhớ ngoài, hoặc trong bộ nhớ tích lõi CPU).
    RTC Real Time Clock : Xung nhịp tạo vạch đếm thơig gian thực.
    RTS-Reset: Tín hiệu xung để phục nguyên giá trị gốc trong các bộ xử lý.
    R(X)-Receiver: Tuyến vào, tuyến nhận. Có người dịch là bộ thu sóng.
    Rx DAT: Lệnh xử lý dữ liệu thu.
    Rx-IN- Receve I Negetive: Tín hiệu thu đồng pha âm.
    Rx-IP- Receve I Positive: Tín hiệu thu đồng pha dương.
    RX- QN- Receve Q Negetive:Tín hiệu thu vuông pha âm.
    Rx- QP-Receve Q Positive: Tín hiệu thu vuông pha dương.


    S

    SAW-Surface Acoustic Wawe: Sóng hiệu ứng bề mặt. Bộ lọc sóng bề mặt. Nhiều khi nó còn được coi như một bộ lọc chuẩn ở 1 tần số nào đó.
    Sample: Mẫu, lấy mẫu. Để đảm bảo dữ liệu vào và ra đúng với mã của phần mềm đã quy ước trước đó, người ta phải có một xung mẫu để tất cả các dữ liệu so sánh trước khi chúng “thành hình” là một chuỗi dữ liệu, hoặc một câu lệnh.
    SC-System Control: Điều khiển hệ thống.
    Scan: Quét, thu nhận tín hiệu bằng một bộ quét.
    SCL; (S.CLOCK)- Serial Clock: Xung nhịp nối tiếp(Data).
    SCLK-Serial Clock: Xung nhịp nối tiếp.
    SCU-Synthesizer Control Unit: Khối điều khiển chung. Khối điều khiển tổng.
    SD-Scan Disk: Một dạng thẻ nhớ mà cơ chế nhập xuất dữ liệu giống như cơ chế truy nhập một đĩa cứng-thẻ
    SD- Set Data: Đặt dữ liệu: Là lệnh xác lập phát vào. Nếu không có lệnh này dữ liệu không thế phát nhận. Nếu SD có hoặc không có dấu gạch ngang dưới lệnh lập trình ở mức thấp; nếu có dấu gạch ngang trên thì lệnh lập trình ở mức cao.
    SDMA-Space Division Multiplex Assess- (Đa truy nhập phân chia theo không gian): Một phương thức thông tin di đông mà mỗi thuê bao được chiếm dụng hầu hết tần số,thời gian, loại hình mã, nhưng chỉ chiếm một không gian (hướng) nhất định.
    SDT; S.DATA- Serial Data: Dữ liệu nối tiếp(Clock).
    SDRAM-Synchronous Dynamic RAM- Đồng bộ các hoạt động của RAM.
    SDRDa: Bus giao tiếp với RAM động.
    Secondary: Thứ cấp.
    Selector: Chọn lựa,
    Selector Guide: Cách chọn.
    Serial: Nối tiếp.
    Service: Dịch vụ.
    Set: Chỉnh hoặc đặt lại.
    Selse : Cảm biến.
    SEN- Sensor: Cảm biến.
    Shift: Di (dời) chỗ khác.
    SLeep Clock: Xung đồng hồ định giờ.
    SMS-Short Message Servise: Một loại hình dịch vụ cho phép nhắn các bản tin ngắn.
    SMT-Surface Mount Technology: (Linh kiện) được gắn vào main bằng bề mặt của chúng
    Socket: Chân cắm thẳng (một hàng chân).
    Sound: Âm thanh, tiếng nói.
    SP- Speaker: Loa.
    Split: Chia, tách (ra).Signal: Tín hiệu.
    Sink: Bộ thu nhận.
    Size: Kích cỡ.
    SIM- Single In-Line Memory Module: Bộ nhớ truy nhập một hàng được gắn trên một khe trên main
    SIM- Subscriber Identity Module: Bộ nhớ lưu trữ thông tin đặc thù nhận dạng các thuê bao kết nối vào mạng di động.
    SIMCLK- SIM Clock: Xung nhịp dành cho khối SIM.
    SIMDAT- SIM Data : Dữ liệu dành cho khối SIM.
    SIM REST -SIM Reset : Xung phục hồi (phục nguyên) dành cho
    SLCLK- System Clock:
    a-Xung nhịp cung cấp cho khối chương trình.
    b-Xung nhịp đưa vào bộ xử lý để lấy ra các chuỗi nhịp có tần số khác với tần số vào (nhân lên, hoặc chia ra)
    c-Đây là xung nhịp được trích xuất từ một bộ điều chế xung nhịp gốc.
    Software: Chương trình phần mềm. Nội dung của nó sẽ được nạp vào Firmware để Firmware có nội dung điều khiển hệ thống phần cứng.
    Speech Sound Decoder: Giải mã âm thanh-Kể cả âm thanh chuông.
    Speech Sound Coder: Mã hóa âm thanh-Kể cả âm thanh chuông.
    SS-Switching System: Hệ thống chuyển mạch. Đây là nơi có nhiệm vụ xác định được vị trí của tất cả các thuê bao đang được liên kết với trạm BTS nào để sẵn sàng kết nối chúng khi có cuộc gọi.
    ST- Strobe: Chọn thông lưu trữ dữ liệu.
    STC- System Time Clock: Hệ thống xung nhịp thời gian.
    Standard: Tiêu chuẩn.
    Standby: Chờ, chế độ chờ.
    Start Up: Kích khởi động.
    State: Trạng thái.
    STROBE: Lưu trữ, cất vào(trong).
    SW-Switching: Sự đóng mở, bật tắt, công tắc.
    Synchro: Đồng bộ.
    System: Hệ thống.
    Suorce: Nguồn, cực nguồn.
    SYN- Synthesizer: Tổng hợp- Khối , đường tín hiệu tổng hợp.
    SYNC-Synchronous : Đồng bộ- Tín hiệu đồng bộ.



    T

    Tap: Đầu ra. Nối tới...
    TDMA- Time Divvsion Multiplex Access-( Đa truy nhập phân chiatheo thời gian):: Một phương thức truyền tín hiệu trong thông tin di động đang được ứng dụng tại Việt Nam. Theo đó, mỗi người sử dụng được chiếm một khe thời gian (time slot) trong một chu kỳ của tất cả các tần số được phân bổ. Cũng giống như trên xa lộ, mỗi người tham gia giao thông được quyền đi riêng một làn đường trong suốt thời gian họ đi từ A đến B.
    TEMP- Temperature: Nhiệt độ. Đây còn có nghĩa là đường cảnh báo nhiết độ. Nếu linh kiện bị tăng dòng làm tăng nhiệt, tỷ số nhiệt dư được quy đổi thành điện để ngắt hoặc làm suy giảm dòng điện vượt mức.
    Terminal: Chân nối tận cùng của một khối- Đầu ra.
    Test: Thử, điểm kiểm tra thử.
    Thermal: (Dạng) nhiệt.
    Timer: Đinh thời (gian). Cũng có nghĩa là thời gian.
    TFT: Một loại màn hình mà trên đó mỗi điểm ảnh là một transistor phát quang, được điều khiển sáng tối bằng áp phân cực và chúng được gắn trên một tấm phim đặt sau màn chắn. Như vậy nếu màn hình đơn sắc có độ phân giải 1 triệu điểm ảnh thì người ta phải gắn 1 triệu transistor trên tấm phim đó. Và vì vậy ta thường gọi chúng là màn hình phim Transistor
    TOP- Thermal Over Protector: Bảo vệ qua nhiệt
    Tone:- Âm sắc. Có ảnh hưởng đến sắc thái âm thanh, chất lượng âm thanh; cũng có người gọi là âm chất (Chất lượng âm thanh), cũng có nghĩa đây là đường tín hiệu có liên quan đến chất lượng thuộc khối tiền khuếch đại (âm thanh) . TP- Test Point: Điểm thử.
    Transceiver: Mạch thu phát.
    Transfer: Truyền (chuyển) đi.
    Transmitter: Tuyến phát ra.
    Transmitter PA: Công suất phát.
    Trap: Bẫy. Một hình thức giữ tín hiệu quy ước lại rồi cho thông, dĩ nhiên các tín hiệu khác thì bị chặn.Thực chất các bộ lọc sóng cao tần trong hầu hết thiết bị ( kể cả di động) đều dung hình thức này để lọc lấy sóng mang.
    Tuning: Vi chỉnh(tiến hoặc lùi từng mức nhỏ) chọn tần số. Trong điện thoại di động người ta dùng hình thức này để dò mang thông qua VCO.
    Tuner: Bộ chọn kênh, bộ điều chế cộng hưởng.
    Turn-Off: Tắt, ngắt. Khác với tắt mà không ngắt, tắt chờ chẳng hạn.
    True: Chính xác, trung thực.
    TXC- Tx Control: (Lệnh) điều khiển tuyến TX làm việc mạnh hay yếu.
    Tx DAT: Lệnh xử lý dữ liệu phát.
    Tx-I- Transmittion Inphase: Tín hiệu phát đồng pha.
    T(X)- Transimission: Sự truyền ra- Tuyến phát.
    TXP- Tx Program : (Lệnh) điều khiển băng tần thuộc tuyến Tx trên IF.
    Tx- PA-Transimission Power Amplfier: (Điều khiển) khuếch đại công suất khi phát
    Tx-Q-Transimission Quadrature : Tín hiệu phát vuông pha.
    TxPWR- Tx Power: Nguồn cung cấp cho khối xử lý tín hiệu Tx.


    U

    U: Mã hiệu thường dùng để chỉ mạch tổ hợp (IC) của hãng SAMSUNG.
    UART- Universal Asynchronous Receiver Transmitter: (Kỹ thuật ) thu phát không đồng bộ.
    UFH- Uni Function Transistor: Tần số cực cao.
    UHF- Untra High Speed: Tốc độ cực cao.
    UP CS- Up Chip Select: Lệnh chọn chế độ hoạt động.
    UP SCLK- Up Serial Clock: Đường xung nhịp nối tiếp.
    UPP-Universal Phono Processor: Chương trình xử lý. Trong diện thoại di động nó còn được đặt tên cho chíp xử lý trung tâm, thường gọi là CPU.
    UEM- Universal Energy Management: (Khối) quản lý, điều phối nguồn( năng lượng) đa dụng bằng chương trình định sẵn. Thường gọi chung là IC nguồn.
    UEM IN- User Exit Memmory IN: Lối vào bộ nhớ trong(CPU).
    UEM INT- UEM Interrupt: Lệnh cắt nguồn, dừng cung cấp nguồn.
    UI- User Interface: Đương, tuyến, khối giao tiếp với người sử dụng.
    Unlock Uer Code: Giải khóa mã người dùng .
    UPP- Universal Phone Processor: Nơi xử lý tín hiệu thoại đa dụng.
    USB: Universal Serial Bus : Giao tiếp tuần tự theo tuyến (bus). Nếu là một tích hợp ngoài thì USB là một thiết bị nhớ cắm vào là chạy(plug-and-lay) thay cho một ổ nhớ di động. Còn nếu đây là một chú thích thì ta phải hiểu nó là tuyến giao tiếp với các thiết bị tuần tự từ ngoài vào ( Bộ nạp điện chẳng hạn ).
    USB Bus: Tuyến giao tiếp dữ liệu tuần

    em có tài liệu này không biết có giúp gì được ae mới không? em mới vô nghề mong các bác chỉ giáo thank all

  2. ( huuviet_ns ) đã được 4 thành viên cám ơn vì bài viết hữu ích!

    @.com.vn_mobile (06-11-2009), Huỳnh Minh Răng (12-08-2010), minhhoang_mobile (01-11-2009), New-Member (09-06-2012)

  3. #22
    Thành viên chính thức thanhliem910's Avatar
    Ngày tham gia
    Jul 2009
    Bài viết
    50
    Cám ơn !!!
    19
    Thanked 18 Times in 15 Posts

    Mặc định

    hay lắm đó bác rất có ít cho anh em
    CÓ TIỀN ĐI XE HƠI UỐNG BIA ÔM,HẾT TIỀN ĐI XE ÔM UỐNG BIA HƠI

  4. #23
    Thành viên mới vi_tri_nao_cho_anh21's Avatar
    Ngày tham gia
    Aug 2010
    Bài viết
    14
    Cám ơn !!!
    39
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Mặc định

    thank nhiu lam

  5. #24
    Thành viên mới vi_tri_nao_cho_anh21's Avatar
    Ngày tham gia
    Aug 2010
    Bài viết
    14
    Cám ơn !!!
    39
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Mặc định

    cam on cac a e nhiu

+ Trả lời bài viết
Trang 3 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 1 2 3

Thread Information

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đang xem bài này . Bao gồm : 0 thành viên và 1 khách

     

Similar Threads

  1. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 12-06-2014, 18:49
  2. Giúp đỡ em xem Chip điện thoại trên điện thoại china (Dead Mod)
    By dinhhien1611 in forum China và các dòng Android khác
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 03-09-2013, 21:25
  3. PM chống trộm cắp điện thoại dđ
    By Chí Cường_call in forum Game Nokia
    Trả lời: 4
    Bài viết cuối: 08-07-2011, 11:58
  4. Trả lời: 13
    Bài viết cuối: 19-03-2009, 09:24
  5. Mua điện thoại hư
    By trungkdd in forum QUẢNG CÁO VÀ MUA BÁN
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 12-11-2008, 15:22

Quyền viết bài

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của bạn
Lên đầu trang
thiet bi sua chua slim sim, heicard, sim ghep Firmware android giải pháp nhà thông minh